Trong bối cảnh phong trào sống xanh ngày càng mở rộng, chất liệu quần áo thân thiện môi trường đã ngày càng trở nên quen thuộc với cả công chúng và giới thời trang. Sự phát triển tích cực này biểu thị rằng xã hội đang có trách nhiệm lớn hơn đối với những hành động của mình đối với Mẹ Thiên nhiên. Mọi thay đổi tích cực trong mọi hoạt động sống sẽ giúp Trái đất giảm bớt ô nhiễm. Bạn đã sẵn sàng lựa chọn loại vải bền vững cho thiết kế của mình chưa? Nếu bạn thấy mình vẫn chưa quyết định hoặc thiếu thông tin đầy đủ để đưa ra quyết định, hãy đọc bài viết này từ Xuongdetbo.com nhé
Hiện nay, việc mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các nước diễn ra rất phổ biến. Trên thế giới đã có những bộ luật hay chính sách, áp dụng cho việc mua bán này, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cả người xuất nhập khẩu và những cán bộ giám sát. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu 1 cách đầy đủ về những điều khoản này và cách thức sử dụng chúng cho đúng và hiệu quả.
Ngành dệt may Việt Nam nói riêng và các quốc gia sản xuất, xuất khẩu dệt may nói chung cần tuân thủ một số tiêu chuẩn. Đây cũng chính là cơ sở để đánh giá chất lượng các sản phẩm. Nếu doanh nghiệp đáp ứng tốt các tiêu chuẩn ngành dệt may sẽ hỗ trợ lớn trong việc gia tăng độ uy tín. Không những vậy, đây còn là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Ghi nhãn chính xác là một trong những yêu cầu pháp lý cơ bản để tiếp thị các sản phẩm dệt may. Các quy định ghi nhãn dệt may khác nhau tùy theo luật pháp quốc gia, nguồn gốc, chất, khách hàng, tiêu chuẩn và người dùng. Vậy nhãn mác quần áo có thực sự cần thiết và mỗi quốc gia có yêu cầu gì về nó không? Hãy cùng Xuongdetbo.com tìm câu trả lời qua bài viết này nhé!
Chất liệu vải may đồng phục đang là một vấn đề được mọi người tìm hiểu ngày càng một kĩ lưỡng hơn. Một sản phẩm được tạo ra với sự chuẩn bị chu đáo nhất, bao giờ cũng nhận được sự tin tưởng và sự hài lòng từ phía người tiêu dùng. Vì thế hôm nay Xuongdetbo.com sẽ hướng dẫn chọn chất liệu vải may đồng phục, hy vọng mọi người có thể tham khảo qua những thông tin dưới đây.
EU là thị trường xuất khẩu truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành. Tuy nhiên, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam - lo lắng, tăng trưởng xanh, bền vững đang được EU đẩy mạnh thực hiện thông qua triển khai các đạo luật, như: Đạo luật tra soát chuỗi cung ứng của Đức, chỉ thị tra soát chuỗi cung ứng của EU... là thách thức lớn với doanh nghiệp dệt may trong nước. “Đáng lo, doanh nghiệp đang rất thiếu thông tin về cách thức triển khai các đạo luật này”, ông Cẩm cho hay.
Đại sứ quán các nước ASEAN và Timor Leste đã phối hợp với Đại học Công nghệ Brunei (UTB) và Mạng lưới thanh niên ASEAN Brunei (AYAN Brunei) tổ chức Triển lãm Dệt may ASEAN.
Nhiều chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam khó tăng đơn hàng từ việc Bangladesh gặp khó. Lý do là Bangladesh phần lớn gia công cho các nhãn hàng ở phân khúc trung bình – thấp, cạnh tranh bằng chi phí lao động giá rẻ còn Việt Nam đang phát triển ở phân khúc cao hơn. Dẫu vậy bối cảnh này cũng là cơ hội cho dệt may Việt Nam khẳng định vị thế thu hút vốn đầu tư trong thời gian tới.
Bất ổn chính trị ở Bangladesh khiến khách hàng cân nhắc chuyển đơn đặt hàng dệt may sang các quốc gia khác; trong đó, có Việt Nam. Tuy nhiên, theo Viatas đơn hàng có về Việt Nam nhưng không nhiều.
Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 ban hành theo Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 9/6/2014 đã xác định dệt may – da giày là hai trong số 7 ngành công nghiệp ưu tiên của Việt Nam.
Với hàng loạt đơn hàng chờ, ngành dệt may đang có nhiều cơ hội đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm nay. Song, trên thực tế chỉ còn hơn một quý nữa là kết thúc năm 2024, liệu rằng kế hoạch của ngành dệt may có đạt như kỳ vọng?
EU là thị trường lớn và hấp dẫn cho ngành dệt may với kim ngạch nhập khẩu từ các nước thứ ba năm 2023 là 115 tỷ Euro, trong đó, Việt Nam mới chỉ đạt 4,5 tỷ Euro. Do vậy, dư địa cho hàng Việt Nam mở rộng thị phần còn rất lớn. Vấn đề là doanh nghiệp Việt cần cập nhật và tuân thủ nhiều quy định của EU để giữ vững và phát triển thị trường lớn này.
Từ 23-25/10/2024, Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex&HanoiFabric 2024) sẽ diễn ra tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Trong tổng số 45 mặt hàng xuất khẩu chính, tính chung 9 tháng năm 2024 có đến 38/45 (đạt 84,4%) nhóm hàng tăng so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng mạnh, như: Điện tử máy tính và linh kiện tăng 27,4%; Điện thoại các loại và linh kiện 7,2%...
Mặc dù các chính sách xanh của EU đang đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu dệt may Việt Nam, nhưng trong dài hạn, việc chủ động chuyển đổi xanh một cách đồng bộ và toàn diện có thể mang lại những cơ hội cho doanh nghiệp...
Việc đơn hàng từ các nước tăng mạnh trong những tháng cuối năm, đang tạo động lực giúp các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu trên địa bàn huyện Nông Cống tăng tốc trên “đường đua” xuất khẩu.
Đây là một trong số mục tiêu hướng đến khi ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam” giữa Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH).
Công nghệ lạc hậu, quy trình sản xuất chưa tối ưu, đội ngũ lao động vẫn còn thiếu nhiều kỹ năng... Đó là những nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động ngành dệt may tỉnh Thanh Hóa vẫn thấp hơn so với nhiều địa phương trong cả nước. Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp (DN) dệt may cần tìm ra những giải pháp hiệu quả, để vừa nâng cao năng suất lao động, vừa góp phần vào sự phát triển bền vững của ngành.
Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hạ lãi suất, lạm phát trên thế giới hạ nhiệt, các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Canada đang tăng trưởng trở lại, nhiều doanh nghiệp dệt may cũng báo lãi lớn. Cùng chiều, nhóm cổ phiếu dệt may ghi nhận diễn biến khả quan.
Ngày 4-11, tại Thủ đô Vientiane (Lào) diễn ra Hội thảo Dệt may truyền thống ASEAN lần thứ 9 với chủ đề: “Thắt chặt quan hệ cộng đồng ASEAN thông qua di sản văn hóa và dệt may” từ ngày 4 đến 6-11. Tham dự hội thảo có bà Ngô Phương Ly, phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm; bà Naly Sisoulith, phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith, đại sứ các nước ASEAN...
Theo Bộ Công Thương, dệt may, da giày là hai ngành hàng sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có mức tăng trưởng bình quân trên 10%/năm. Năm 2024, mặc dù vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế thế giới, nhưng xuất khẩu của dệt may dự kiến vẫn đạt 44 tỷ USD và da giày là 27 tỷ USD.
Tân tổng thống Donald Trump đặt vấn đề kéo giảm thâm hụt thương mại lên hàng đầu nên sẽ "soi" rất kỹ xuất xứ hàng hóa. Việt Nam cần tránh rơi vào tình trạng bị xem là cửa ngõ để hàng hóa Trung Quốc vào Mỹ dẫn đến bị áp mức thuế cao.
10 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt FED mới đây giảm lãi suất kỳ vọng mang lại tác động tích cực hơn cho ngành.
Ngành dệt may Việt Nam hồi sinh mạnh mẽ trong năm 2024 nhờ nhu cầu gia tăng, giảm lượng tồn kho, triển vọng kinh tế thuận lợi và môi trường đầu tư hấp dẫn.
Việc ứng dụng công nghệ mới như in 3D, trí tuệ nhân tạo (AI), robot… đã thực sự thay đổi diện mạo và mang đến "cuộc cách mạng" cho ngành thời trang, may mặc toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
Dệt may là một trong những ngành, nghề được Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) quy định có nguy cơ cao về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn tỉnh Quảng Trị luôn tuân thủ thực hiện công tác đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhằm mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.
Sáng 6/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) và các Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Bông sợi Việt Nam và Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế “Hợp tác phát triển bền vững ngành dệt may và da giày Việt Nam”.
Việc hỗ trợ phát triển bền vững các doanh nghiệp dệt may và da giày sẽ là một trong những nội dung được ưu tiên, thông qua hợp tác giữa Bộ Công Thương với Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững (IDH) , các hiệp hội và các bên liên quan.
Nhờ linh hoạt khai thác đơn hàng khó, phức tạp, đáp ứng những yêu cầu trong mùa cao điểm…đã giúp không ít doanh nghiệp dệt may và đồ gỗ có được đà tăng trưởng tốt về doanh thu và lợi nhuận. Từ đó tạo thêm động lực để họ tiếp tục thích ứng với bối cảnh mới còn nhiều thách thức trong năm 2025 sắp tới.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp dệt may và da giày cần nâng cao chất lượng, mở rộng cơ hội hợp tác để gia tăng giá trị chuỗi cung ứng.
Kế hoạch của châu Âu về kinh tế tuần hoàn với mức độ đòi hỏi cao về môi trường, trách nhiệm xã hội được đánh giá là thách thức lớn của doanh nghiệp dệt may.